Hello,

Sign in to find your next job.

CVC/CVCC Rủi Ro Hoạt Đông - Công Nghệ Thông Tin

Ngân Hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

25 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Posted date: 23-08-2024

  • Experience

    2 - 0 Years

  • Job level

    Experienced (Non - Manager)

  • Salary

    Competitive

Job Description

  • Soạn thảo, đề xuất điều chỉnh quy định, quy trình về quản lý rủi ro CNTT tại NCB để công tác QLRR CNTT được thực hiện đầy đủ, kịp thời và đảm bảo cập nhật đáp ứng tuân thủ theo các văn bản quản lý của NHNN và Pháp luật.
  • Giám sát thực hiện các nguyên tắc quản trị rủi ro CNTT theo các quy định tại các văn bản hiện hành về Quản trị rủi ro CNTT của NCB và các chuẩn mực Quản trị rủi ro CNTT;
  • Tham gia xây dựng các công cụ nhận diện, đánh giá, đo lường, giám sát và báo cáo liên quan đến rủi ro CNTT (RCSA, KRI, LDC).
  • Rà soát các quy định, quy trình của Khối CNTT soạn thảo và các quy định, quy trình có liên quan đến CNTT.
  • Rà soát tính bảo mật của các hệ thống/ứng dụng bảo mật an toàn thông tin trên mạng, các giao dịch thanh toán, hệ thống theo dõi an toàn bảo mật, hệ thống DLP do khối CNTT thực hiện.
  • Thực hiện các chuyên đề nhận diện, đánh giá độc lập rủi ro của các hệ thống CNTT và cho ý kiến với các báo cáo tự đánh giá rủi ro hệ thống do Khối Công nghệ, người dùng thực hiện;
  • Quản lý danh mục rủi ro công nghệ thông tin của ngân hàng, đề xuất các giải pháp giảm thiểu, kiểm soát rủi ro phù hợp. Phối hợp với Khối Công nghệ xử lý các rủi ro trọng yếu;
  • Thực hiện các báo cáo về QLRR CNTT theo quy định.
  • Tham gia các dự án rủi ro hệ thống thông tin theo yêu cầu. Đánh giá rủi ro CNTT khi triển khai sản phẩm/dịch vụ CNTT mới (NPA).
  • Xây dựng và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro; Đề xuất các công cụ và phương pháp mới trong công tác quản lý rủi ro.

Job Requirement

  • Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Công nghệ thông tin, An toàn bảo mật hoặc các chuyên ngành có liên quan;
  • Từ 02 năm kinh nghiệm trở lên tại vị trí liên quan (Rủi ro hoạt động, An ninh thông tin, Kiểm toán công nghệ, Quản lý chất lượng CNTT…)
  • Có khả năng hiểu và giao tiếp tiếng Anh cơ bản;
  • Có kiến thức về hệ thống Công nghệ thông tin tại ngân hàng/Công ty tài chính;
  • Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán tốt.
  • Kỹ năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin;
  • Kỹ năng làm việc độc lập và phối hợp đội nhóm tốt

More Information

  • Degree: Bachelor
  • Age: Unlimited
  • Working time: Permanent

You should be skill

Apply for:

Your Contact Information

Your resume

Upload resume (Only supports *.doc, .*docx, *.pdf and less than 3 MB).
I consent to the processing of my data and agree to provide personal information and have read and agree to the CareerViet Terms of Use and Personal Information Protection Policy.

Ngân Hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB được thành lập từ năm 1995 theo Giấy phép số 00057/NH–CP ngày 18/09/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới tên gọi Ngân hàng Sông Kiên. Sau đó, từ một ngân hàng nông thôn, NCB đã chuyển đổi quy mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt– Navibank. Đến năm 2014, NCB chính thức được đổi tên thành NH TMCP Quốc Dân – NCB. Trải qua 28 năm hoạt động, NCB đã từng bước khẳng định được vị thế thương hiệu trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam.

Từ đầu năm 2013, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và duy trì vị trí của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, Ngân hàng TMCP Quốc Dân đã bắt đầu tiến hành tái cấu trúc hệ thống với định hướng phấn đấu trở thành một trong các ngân hàng thương mại bán lẻ hiệu quả nhất. Để hoàn thành mục tiêu đó, NCB đã nỗ lực tập trung vào những yếu tố cốt lõi như: thay đổi cơ cấu tổ chức hướng đến việc tách bạch giữa các khối kinh doanh với các khối quản trị và hỗ trợ, cải tiến các quy định, quy trình, thay đổi cấu trúc kinh doanh, củng cố và nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, tăng cường quản trị rủi ro,…

25 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội

https://www.ncb-bank.vn/

Company size: 1.000-4.999

Contact person: Khối Quản trị nguồn nhân lực

View more